Top 9 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên

Để tạo một bộ hồ sơ ấn tưởng trước hết bạn nên tham khảo những mẫu hồ sơ chuẩn đẹp. Mình thường tạo hồ sơ trên trang visualcv.com có cả miễn phí và trả phí bạn có thể tham khảo thêm. Sau đó là thông tin cá nhân, thông tin về trình độ học vấn và kỹ năng. Khi cập nhật thông tin các bạn nên lưu ý dựa vào yêu cầu tuyển dụng mà bạn điều chỉnh CV cho phù hợp.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên: Sơ yếu lý lịch không ấn tượng

Các bạn nên chuẩn bị hai bộ hồ sơ tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu thông tin tuyển dụng yêu cầu ngôn ngữ nào thì bạn chỉ cần nộp ngôn ngữ ấy còn không đề cập thì bạn nên gửi CV tiếng Anh và chú thích thêm là nếu cần sẽ gửi CV tiếng Việt lại cho nhà tuyển dụng.

2

Thiếu chỉnh chu trong buổi phỏng vấn

Có nhiều nguyên nhân khiến bạn mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng ngay trong buổi phỏng vấn từ thời gian, trang phục cho đến các câu trả lời phỏng vấn.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên: Cần chỉnh chu trong buổi phỏng vấn

Chính vì thế điều quan trọng nhất là không được đi trễ, bạn hãy thăm dò địa điểm trước nếu nó quá xa nơi ở của bạn để tránh trường hợp lạc đường và đi trễ. Tiếp theo là trang phục nên chỉnh chu, các hành động như bước vào chào cũng chần được quan tâm. Bạn nên đọc thông tin cong ty, sản phẩm và dịch vụ trước, chuẩn bị những câu hỏi truyền thống, những câu hỏi chuyên ngành trước buổi phỏng vấn sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều.


Trên đây là “Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên” mà các bạn thường gặp. Công việc không chỉ giúp bạn kiếm tiền để nuôi sống bản thân, nó còn giúp bạn thỏa mãn đam mê và chứng minh bản lĩnh của mình. Vì thế hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức đầy đủ để có công việc như ý sau khi rời đại học. Chúc bạn thành công!

3

Quá tự cao vào tấm bằng đại học

Không ít những bài báo về hiện trạng thủ khoa hay sinh viên loại giỏi vẫn thất nghiệp như thường. Khi các bạn tốt nghiệp ở một trường đại học danh tiếng, khi kết quả học tập của bạn cực kỳ xuất sắc thì nhất định bạn rất tự tin vào bản thân. Tuy nhiên tấm bằng đại học chỉ chứng minh rằng bạn đã nền tảng kiến thức, còn thực tiễn kinh nghiệm thì chưa. Và bạn đã thử nhìn nhận rằng giữa đi làm và học tập hoàn toàn khác nhau, bạn có kiến thức nhưng kỹ năng mềm và kinh nghiệm bạn bắt đầu từ con số không. Và nhiều bạn đã không chấp nhận được điều này và tất nhiên bạn sẽ không chấp nhận mức lương ít ỏi cho một sinh viên mới ra trường để đổi lấy kinh nghiệm và sự thăng tiến sau này.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên: quá tự cao vào tấm bằng đại học

Những bạn học giỏi ở trường chắc chắn có kiến thức nền tảng vững, tư duy tốt nhưng điều đó chưa đủ cho một nhân viên. Bạn cần bồi dưỡng thêm kỹ năng mềm, ngoại ngữ, tin học, biết lắng nghe và học hỏi những đàn anh đàn chị đi trước, dần tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.

4

Sự bị động trong quá trình tìm việc

Có rất nhiều các bạn sinh viên ra trường mà vẫn chưa biết cách tìm việc như thế nào hoặc chờ đợi bố mẹ, người thân tìm nơi giúp, các bạn khá thụ động. Hơn nữa, ngày nay thế giới internet phát triển chóng mặt, nhà tuyển dụng tuyển nhân viên không chỉ ở những trang tuyển dụng chính thống lớn.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên: bị động trong quá trình tìm việc

Các bạn sinh viên nên chủ động tìm hiểu các group facebook, có thể tạo hồ sơ trên các trang tìm việc hoặc Linkedin. Đồng thời tham gia những buổi tuyển dụng của các doanh nghiệp ở tất cả các trường đại học mà bạn có thể để tìm kiếm cơ hội cho bản thân.


5

Thiếu định hướng nghề nghiệp

Để tránh vấn đề này nhà trường cần tạo sân sinh hoạt nhiều hơn cho sinh viên, tạo những buổi giao lưu, tham quan doanh nghiệp và tạo điều kiện cho sinh viên thực tập sớm. Còn sinh viên nên chủ động tham gia các hoạt động của trường, đi làm thêm và tham gia những câu lạc bộ cộng đồng để phát triển bản thân.

Theo TS.Trịnh Văn Tùng, Giảng viên chính Trường ĐHKHXH-NV (ĐHQGHN) phát biểu năm 2012: một thực tế hiện nay là sinh viên chưa được hướng nghiệp một cách bài bản mà chỉ hướng đến những ngành học vừa sức để đỗ và lấy được bằng ĐH.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên : thiếu định hướng nghề nghiệp
Thiếu kỹ năng mềm
Đây là một vấn đề nhức nhối của không biết bao nhiêu thế hệ Việt Nam. Chắc hẳn nguồn gốc của vấn đề là bắt đầu lúc chúng ta ở ngưỡng cửa bước vào các trường đại học. Có bạn nào nằm ở ranh giới chọn ngành mình thích, trường mình thích hay do gia đình quyết định? Có bạn nào mơ hồ về ngành nghề mình sẽ làm như thế nào hay chỉ chọn trường danh tiếng, ngành học đang được chuộng? Có biết bao sinh viên hâm hở bước vào trường đại học danh tiếng và rồi ngỡ ngàng bước ra với câu hỏi mình sẽ làm gì đây? Hay những ai đi làm được một năm và vỡ òa không thể gắn bó với ngành hiện tại? Để giải quyết vấn đề này, các bạn đang chuẩn bị thi tuyển và gia đình cần nghiêm túc nhìn nhận trường đại học chỉ là nơi đào tạo và cái đích cuối cùng là công việc sau này. Chúng ta cần xem xét chúng ta thích gì, điểm mạnh của chúng ta ở đâu và tham khảo về ngành nghề mình hướng đến rõ ràng từ ban đầu.

6

Không minh bạch trong tuyển dụng

Dù ở trong bất kỳ ngành nghề, địa phương nào chúng ta cần thừa nhận rằng quan hệ và tiền tệ luôn là tiền đề căn bản. Chính vì nguyên nhân này không ít gia đình đã phải chạy đôn chạy đáo để con mình có công việc ổn định khi rời đại học. Sự thiệt thòi không hẳn chỉ ở người xin việc mà còn ở chính doanh nghiệp vì không chọn nhân viên dựa trên năng lực thực sự của họ.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên: không minh bạch trong tuyển dụng

7

Hạn chế trong trình độ tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, phổ biến và thông dụng trên toàn thế giới. Thời đại phát triển, Việt Nam có nền kinh tế mở, các cong ty từ nhiều quốc gia ồ ạt đầu tư vào nước ta. Chính vì thế tiếng anh càng trở nên thông dụng và trở thành ngôn ngữ giao tiếp cơ bản mà ngay cả khi đi làm phụ vụ hay bán hàng ở trung tâm thành phố bạn cũng cần phải có trình độ tiếng anh giao tiếp cơ bản.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên : hạn chế trong trình độ tiếng anh

Tuy nhiên đáng buồn là dù học tiếng anh từ năm lớp 6, học đại học có đủ thứ bằng tiếng Anh nhưng bạn lại không thể giao tiếp. Chính điều này đã ngăn cản bạn bước vào những cong ty nước ngoài hay tập đoàn quốc gia cho dù trình độ chuyên môn của bạn cực tốt.

8

Nhiều cong ty chỉ tuyển người có kinh nghiệm và ngoại hình

Công ty muốn tuyển người có kinh nghiệm vì mong muốn giảm thiểu thời gian đào tạo và tối ưu hóa chi phí, mang lại hiệu quả nhanh, tránh tình trạng nhảy việc trong thời gian ngắn. Còn vấn đề ngoại hình thì tùy ngành nghề nhưng với ngoại hình đẹp thì tự nhiên lại có điểm cộng và nhiều cơ hội hơn nên cần phải chăm chút đấy.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên : Công ty chỉ tuyển nhân viên có trình độ và ngoại hình

Quay lại vấn đề kinh nghiệm, mình không biết đã  có biết bao nhiêu lần mình tự hỏi và cả các bạn khác cũng thế rằng: sinh viên mới ra trường thì làm gì có kinh nghiệm? Để có được kinh nghiệm khi còn ngồi trên ghế nhà trường mình khuyên các bạn nên mạnh dạn tham gia đoàn hội, đi làm thêm, trao dồi thêm tài lẻ và đặc biệt là đi thực tập từ năm 2. Mặc dù ở năm 2 bạn vẫn chưa được chính thức làm chuyên ngành nhưng những kỹ năng văn phòng, những việc liên quan chút chút đến công việc sau này sẽ cho bạn nhiều kinh nghiệm, có thêm mối quan hệ và hướng nhìn rõ ràng hơn tạo nền tảng để đến năm 3 và năm 4 là bạn có thể xin thực tập ở cong ty với vị trí chuyên ngành của mình.

9

Thiếu Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng mềm quyết định 75% sự thành đạt nhưng thực trạng sinh viên Việt Nam hầu như thiếu đến 80-90% kỹ năng mềm. Nhìn nhận vấn đề một cách nghiêm túc thì nguyên nhân là do cả phía nhà trường và cả sinh viên. Nhà trường cần tạo điều kiện để sinh viên tự lập, hoạt động nhiều hơn để va chạm và tự xử lý vấn đề, không quá chú trọng vào điểm số, thành tích. Sinh viên nên tự hiểu tầm quan trọng của những kỹ năng cơ bản như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tự học hỏi, kỹ năng thuyết trình là những kỹ năng cơ bản cần thiết, sau đó phát triển lên những kỹ năng cao hơn như kỹ năng đàm phán, lãnh đạo hay thiết kế và quản lý chiến lược.

Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên : Thiếu kỹ năng mềm

Hiện tượng sinh viên ra trường không có việc làm hay đi làm trái ngành là vấn đề nhức nhối trong nhiều năm nay ở nước ta.Có biết bao sinh viên hâm hở bước vào trường đại học danh tiếng và rồi ngỡ ngàng bước ra với câu hỏi mình sẽ làm gì đây?Trịnh Văn Tùng, Giảng viên chính Trường ĐHKHXH-NV (ĐHQGHN) phát biểu năm 2012: một thực tế hiện nay là sinh viên chưa được hướng nghiệp một cách bài bản mà chỉ hướng đến những ngành học vừa sức để đỗ và lấy được bằng ĐH.

Related Posts

Leave a Reply